• Khóa Học
  • Dịch Vụ
  • Blog
  • Tài Nguyên
    • Thuật ngữ Nhân sự
    • Tài liệu Nhân sự
    • Công cụ Nhân sự
  • Về Chúng Tôi
    • Giới Thiệu
    • Trở Thành Giảng Viên
    • Đăng kýĐăng nhập
HocNhanSu.Online
  • Khóa Học
  • Dịch Vụ
  • Blog
  • Tài Nguyên
    • Thuật ngữ Nhân sự
    • Tài liệu Nhân sự
    • Công cụ Nhân sự
  • Về Chúng Tôi
    • Giới Thiệu
    • Trở Thành Giảng Viên
  • Đăng kýĐăng nhập

Continuous Performance Management là gì?

  • Trang chủ
  • Performance Management
  • Continuous Performance Management là gì?
Continuous Performance Management là gì?

Continuous Performance Management là gì?

MBA. Son Anh 06/01/2023

Xu hướng quản trị hiện đại đang chuyển dịch từ Macro mgmt (Quản trị vĩ mô) sang Micro mgmt (Quản trị vi mô) – những cái ngắn hạn và cụ thể hơn.

Vì môi trường kinh doanh vô cùng biến động và sự cạnh tranh đầy khốc liệt nên các DN cần làm tốt những mục tiêu trước mắt, thay vì nghĩ tới những cái cao xa hơn. Tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn luôn có “bức tranh tổng thể” của mình và từng bước thực hiện “những mảnh ghép nhỏ” trong đó.

Minh chứng cho việc đó là OKRs (Objectives Key Results) đang rất thịnh hành và dần dần thay thế cho BSC (Balance Score Card). BSC thường là bức tranh quản trị tổng thể (tứ trụ) của doanh nghiệp, trong khi OKRs thường tập trung vào những mục tiêu cụ thể cho một khía cạnh nào đó.

Và Performance Management (Quản trị hiệu suất) cũng không ngoại lệ. Quản trị hiệu suất liên tục (Continuous Performance Management – CPM) đang được chú tâm và ưu tiên thực hiện hơn Annual Performance Appraisal (Đánh giá hiệu suất hàng năm). Cụ thể những công ty nổi tiếng như Google, GE, Coca-Cola,… đã chuyển sang CPM cách đây hơn một thập niên.

| >>> Tìm hiểu thêm về: Công cụ đánh giá nhân sự cuối năm hiệu quả

CPM giúp doanh nghiệp đạt được 2 mục tiêu quan trọng là TĂNG TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN mà các phương pháp quản trị hiệu suất trước đây chưa làm được.

CPM có nhiều cách thức nhau, nhưng nổi tiếng nhất vẫn là CFR:

  • Conversation: Thúc đẩy mọi người trao đổi với nhau nhiều hơn, thường xuyên hơn về hiêu suất để theo sát mục tiêu và cải thiện liên tục. Thay vì cần phải chờ đến lúc họp hay đến lúc review rồi mới trao đổi thì đã quá muộn.

  • Feedback: Khuyến khích mọi người đưa ra những góp ý, phản hồi kịp thời, cả chính thức và không chính thức. Để mỗi thành viên có sự điều chỉnh kịp thời, cũng như có kế hoạch phát triển bản thân. Feedback thẳng thắn và thường xuyên hơn thay vì chờ họp review hay lúc đánh giá cuối năm.

  • Recognition: Đề cao sự ghi nhận lẫn nhau, giữa sếp và nhân viên, đồng nghiệp với nhau. Sự ghi nhận không nhất thiết là tiền thưởng hay nhưng thành tích quá to lớn. Sự ghi nhận cần được thể hiện trong cả quá trình, đến từ sự chân thành và lan tỏa sự tán dương.

Hiện nay, CPM hay CFR là một trong những sự kết hợp hoàn hảo của bộ 3: OKR, CFR và Agile. Mà các công ty công nghệ nổi tiếng trên thế giới đang áp dụng.

← TRỞ VỀ TRANG DANH SÁCH THUẬT NGỮ

Tag:Continuous Performance Management, Continuous Performance Management là gì

author avatar
MBA. Son Anh

Tốt nghiệp MBA (Master of Business Administration) - NEU (ĐH Kinh tế Quốc Dân) và có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Nhân sự tại FPT, Vingroup, One Mount Group.

Kinh nghiệm:
- HR Policy & Benefits Director cum Organizational Effectiveness Director (Giám đốc Chính sách Phúc lợi kiêm Giám đốc Quản trị Hiệu quả Tổ chức) tại SeABank.
- FCPO Program - Future Chief People Officer (hàm PGĐ Trung tâm Hành chính - Nhân sự) tại Topica Edtech Group
- Lead các mảng: HRBP, C&B, HR Policy, HR Data Analytics, Talent Management, Organization Development tại VinID, VinShop, One Mount Group (thuộc Vingroup, Techcombank)
- HR Policy & Project Expert tại FPT Corporation (Hội sở Tập đoàn).
- C&B, Recruitment, L&D Specialist tại FPT Trading (nay là FPT Synex)
- Founder HocNhanSu.Online - Học Nhân Sự Online.

Thành tích:
- Trạng nghề Nhân sự FPT.
- Cố vấn, ra đề & giám khảo cuộc thi chuyên môn nhân sự ngành dọc hàng năm toàn Tập đoàn FPT.
- Giảng viên nội bộ ngành dọc Nhân sự toàn tập đoàn FPT.
- Top 16 Trạng Nguyên FPT 2016.
- Giảng viên nội bộ VinID, VinShop, One Mount Group.
- Từng là thành viên trẻ tuổi nhất Hiệp hội Nhân sự Việt Nam - HRA (Hiệp hội của các Giám đốc, Quản lý về Nhân sự).

Bài sau

Manage out là gì?

Có thể bạn cũng thích

Đánh giá 360 độ
Đánh giá 360 độ (360 degree feedback), những điều cần biết

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi phản hồi.

Theo dõi chúng tôi

Tìm kiếm

Đăng ký nhận tài liệu

ĐĂNG KÝ
Đăng ký thành công.
Thank you!

Chuyên mục

  • Compensation & Benefits
  • Employee Engagement
  • HR Business Partner
  • HR Data Analytics
  • HR Risk Management
  • HR Strategy
  • Organization Development
  • Performance Management
  • Talent Acquisition
  • Talent Development
  • Total Rewards
  • Workforce Planning

Bài viết mới

  • Span of Control là gì? Cách áp dụng hiệu quả trong quản lý
  • eNPS là gì? Bộ câu hỏi và cách tính điểm của eNPS
  • 03 khái niệm HR cần nắm rõ khi Phân tích Dữ liệu Nhân sự
  • 05 bước xây dựng định biên nhân sự
  • Đánh giá 360 độ (360 degree feedback), những điều cần biết
  • Job band là gì? Salary band là gì?

Khóa học phổ biến

Khóa học Tiền lương chuyên sâu

Khóa học Tiền lương chuyên sâu

1,399,000₫
Khóa học Xây dựng Chi phí Nhân sự (HR Budget)

Khóa học Xây dựng Chi phí Nhân sự (HR Budget)

1,299,000₫
Khóa học Xây dựng HR Dashboard bằng Data Studio

Khóa học Xây dựng HR Dashboard bằng Data Studio

899,000₫
Khóa học Google Data Studio (Looker Studio) từ A – Z

Khóa học Google Data Studio (Looker Studio) từ A – Z

999,000₫
Khóa học Thuế TNCN từ A – Z

Khóa học Thuế TNCN từ A – Z

499,000₫
Khóa học Luật Lao động

Khóa học Luật Lao động

699,000₫
footer-hoc-nhan-su-logo

Nền tảng cung cấp kiến thức, tài liệu và các khóa học để giúp bạn trở thành một nhà quản trị nhân sự xuất sắc.

LIÊN HỆ

  •   info@hocnhansu.online
  •   0963.198.936
  •   KĐT Vinhomes Smart City, Hà Nội

QUY ĐỊNH VÀ CHÍNH SÁCH

Chính Sách Bảo Mật Thông Tin
Chính Sách Và Quy Định Chung
Quy Định Mua, Hủy, Sử Dụng Khóa Học
Đăng Ký Trở Thành Giảng Viên

HƯỚNG DẪN VÀ HỖ TRỢ

Hướng Dẫn Đăng Ký Khóa Học
Hướng Dẫn Trao Đổi Với Giảng Viên
DCMA

© 2022 | HocNhanSu.Online | All rights reserved.

Đăng nhập

Quên mật khẩu?

Chưa là thành viên? Đăng ký ngay

Đăng ký

Đã là thành viên? Đăng nhập ngay